Không chỉ bồi bổ, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, làm đẹp da, chống lão hóa, Nấm Linh Chi còn được xem là thần dược với bệnh nhân cao huyết áp, giúp điều hòa và ổn định huyết áp một cách hiệu quả.
Dưới đây là những thông tin cần thiết về cách điều hòa huyết áp tại nhà với Nấm Linh Chi.
Tổng quan về bệnh cao huyết áp
Cao huyết áp là căn bệnh thường gặp ở người những người cao tuổi, người béo phì, thừa cân, hay những người mắc các căn bệnh liên quan như mỡ máu cao, tiểu đường, đôi khi do di truyền.
Một số những bệnh lí liên quan khác như bị bệnh tiểu đường, mỡ máu cao, hoặc đôi khi là do di truyền.
Căn bệnh mãn tính này gây ra biến chứng tai biến mạch máu não cực kì nguy hiểm đến sức khỏe, có thể khiến người bệnh gặp các di chứng nặng nề như hôn mê, liệt nửa người, thậm chí là tử vong.
Một số biểu hiện của căn bệnh này là: người bệnh thường xuyên mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu dữ dội, đôi khi nôn ói, gặp vấn đề bất thường về thị giác, hô hấp, tiểu máu, đau ngực,…
Vì vậy phòng chống bệnh luôn là phương pháp hàng đầu đối phó căn bệnh này.
Tác dụng của nấm Linh Chi trong điều trị bệnh cao huyết áp
Theo nghiên cứu khoa học, Nấm Linh Chi chứa rất nhiều thành phần dưỡng chất cần thiết bao gồm đạm, chất xơ, chất béo cùng khoảng 200 khoáng chất cần thiết cho cơ thể như Germanium, triterpene, polisacharide, axit ganoderic, ganoderic và steroic,…..
Những hoạt chất này có công dụng trong lưu thông máu, điều hòa lượng máu từ đó giúp ổn định huyết áp.
Có thể bạn quan tâm
Bí Kíp Sử Dụng Nấm Linh Chi Đỏ Đạt Hiệu Quả CAO NHẤT
Có khá nhiều loại Nấm Linh Chi trong đó, Nấm Linh Chi Đỏ được đánh giá là chứa nhiều dưỡng chất có giá trị nhất.
Sử dụng Nấm Linh Chi đỏ sẽ giúp phòng ngừa tắc nghẽn mạch máu, làm tan cục máu đông, tăng hàm lượng các lipoprotein mật độ cao trong máu, đào thải cholesterol mật độ thấp.
Bên cạnh đó, các thử nghiệm cũng cho thấy người bị bệnh huyết áp thấp, áp tâm trương và huyết áp tâm thu khi dùng Nấm Linh Chi đỏ cũng có những biểu hiện tích cực rõ rệt.
Nấm Linh Chi còn giúp giảm tác dụng phụ của thuốc chống tăng huyết áp.
Hướng dẫn sử dụng Nấm Linh Chi hiệu quả cho người bệnh cao huyết áp
Có khá nhiều cách chế biến Nấm Linh Chi, trong đó nấu nước uống được nhiều người lựa chọn vì khá đơn giản mà lại hiệu quả.
Với cách này, bạn cho khoảng 3 – 5g Nấm Linh Chi khô đã thát lát nấu cùng 2 lít nước trong 15 phút thì tắt bếp. Bạn chắt nước ra bát rồi để nguội cho vào tủ lạnh dùng dần.
Phần bã nấm bạn cắt thành từng miếng nhỏ khoảng 1cm rồi đun tiếp nước 2, nước 3. Nếu không có nhiều thời gian, bạn có thể dùng Nấm Linh Chi khô dạng bột cho vào túi lọc để hãm uống hàng ngày.
Bạn nên dùng Nấm Linh Chi vào lúc đói bụng, sáng sớm để cơ thể đào thải độc tố nhanh hơn.
Một cách sử dụng linh chi hàng ngày để duy trì huyết áp dành cho những người quá bộn bề công việc đó chính là trà linh chi.
Hiện nay, với sự phát triển hiện đại của công nghệ, khoa học, nhiều sản phẩm trà Nấm Linh Chi được sản xuất. Bạn có thể sử dụng thuận tiện,
Mang khi đi du lịch, hoặc làm quà biếu tặng đều được. Với trà linh chi, bạn cho 1 gói trà với 50ml nước ấm, có thể bỏ đá vào uống lạnh, ngày uống 1 – 3 lần.
Lưu ý, mặc dù Nấm Linh Chi tốt cho sức khỏe nhưng không nên dùng bệnh nhân máu khó đông.
Có thể bạn quan tâm
Bỏ Túi Bí Quyết Làm Đẹp Từ Nấm Linh Chi
Tổng quan về bệnh huyết áp thấp
Dù bệnh huyết áp thấp không dẫn đến biến chứng nguy hiểm như tai biến mạch máu não, nghẽn tắc cơ tim như bệnh cao huyết áp nhưng mọi người vẫn nên đề phòng bệnh này.
Ít người biết huyết áp thấp cũng có thể khiến chức năng hệ thống thần kinh bị suy giảm, cơ thể không tự kịp điều chỉnh để cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho các cơ quan khiến các cơ quan này bị tổn thương.
Nếu không điều trị kịp thời có thể gây nên tình trạng suy thận, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim dẫn tới tai biến mạch máu não,…
Sử dụng Nấm Linh Chi trị huyết áp thấp
Nấm Linh Chi có tác dụng điều hòa huyết áp, tức người bị huyết áp cao sẽ dần dần xuống mức bình thường và người huyết áp thấp sẽ được nâng lên mức ổn định.
Tuy nhiên, bạn cần biết sử dụng Nấm Linh Chi Hoàng Kim đúng cách mới có hiệu quả cao. Người bị bệnh huyết áp thấp lưu ý không pha quá đặc mà nên uống loãng nước sắc Nấm Linh Chi.
Nếu bình thường, bạn cho 10g Nấm Linh Chi đun cùng 1,5 lít nước thì người huyết áp thấp pha với 2,5 – 3 lít nước và uống trong vòng 2 ngày.
Khi nấu Nấm Linh Chi, bạn đun trong khoảng 5 – 10 phút rồi bỏ bã lấy nước uống. Khi hãm bằng nước nóng, bạn cho nhiệt độ từ 70 – 80 độ C, có thể tăng từ 2 – 3 lần để chắc chắn mọi chất bổ đã được trích ra.
Bên cạnh uống nước linh chi, bạn cần chú ý chế độ dinh dưỡng phù hợp với các thực phẩm có chức năng cải thiện bệnh huyết áp thấp như Nho khô ( lấy 30 đến 40 quả nho khô và ngâm chúng trong một cốc nước, để qua đêm và bạn có thể dùng ngay sáng hôm sau); Cà rốt ( uống nước ép cà rốt với mật ong 2 lần/ngày vào buổi sáng và buổi chiều); Sữa và hạnh nhân, Húng quế, Cam thảo,…
Có thể bạn quan tâm
Mát Gan – Tiêu Độc Là Chuyện Nhỏ Với Nấm Linh Chi Đỏ
Nếu nắm được phương pháp trị bệnh hiệu quả, bạn sẽ thấy huyết áp thấp là một căn bệnh dễ chữa trị.
Điều trị bệnh chủ yếu là do sự thay đổi của lối sống hàng ngày, khẩu phần dinh dưỡng phù hợp cộng với sử dụng các loại thực phẩm trên.
Một số loại thuốc giúp sức cho huyết thấp áp theo đúng chỉ định của bác sỹ. Khi đã khỏi bệnh, bạn cũng cần duy trì chế độ sinh hoạt khoa học để bệnh không bị tái phát.
Mẹo lựa chọn Nấm Linh Chi chất lượng
Tất nhiên, để phát huy tác dụng của Nấm Linh Chi trong điều trị bệnh cao huyết áp, huyết áp thấp hay bất kì căn bệnh khác thì bạn đều phải sử dụng Nấm Linh Chi chất lượng.
Mặc dù thị trường Nấm Linh Chi đỏ hiện nay khá phổ biến nhưng nhiều đơn vị vì lợi nhuận trước mắt mà cung cấp các loại nấm giả, nấm mốc, kém chất lượng hay nấm hóa gỗ, không còn dưỡng chất.
Điều này khiến cho người tiêu dùng rất hoang mang. Đặc biệt, nấm bị làm giả nhiều nhất chính là Nấm Linh Chi đỏ.
Khi mua, bạn nên biết cách phân biệt nấm giả, nấm thật như thế nào. Cụ thể về hình dáng bên ngoài, Nấm Linh Chi thật có màu vàng chanh nhạt ở mặt dưới, mặt trên đỏ sậm hơi bóng và cứng chắc.
Trong khi đó, Nấm Linh Chi giả cũng có lớp màu vàng bên dưới nhưng thường mất đi độ bóng, rất mềm, thường xuất hiện lỗ tròn do mọt đục.
Khi đun nấu nước Nấm Linh Chi, bạn sẽ thấy nếu là nấm thật thì có thể đun nước 2, 3 mà vị nước không hề nhạt, vẫn giữ được vị của nấm.
Nấm Linh Chi giả khi nấu nước đầu đều rất đắng nhưng đến nước thứ hai thì hoàn toàn mất vị. Bạn cũng không nên chọn nấm có kích thước quá to, nên chọn loại vừa vừa phải, lành lặn, không bị mối mọt và còn nguyên.