Chia sẻ tới các mẹ bầu quá trình nuôi bé dính chứng thiếu sữa, tắc sữa, sữa ít. Bổ sung thế nào chúng ta về nhiều sữa hơn. Sau đây bachthao bật mí một cách để mẹ có bầu đủ sữa chính là lá đinh lăng lợi sữa.
Khi thiếu sữa càng loay hoay tìm cách khiến tinh thần căng thẳng nên lại càng thiếu. Nên cần có một tinh thần thư thái cùng chế độ hợp lý. Đó là lý do mẹ cần chủ động biết nhiều biện pháp giúp về nhiều sữa.
Cách dùng lá đinh lăng lợi sữa
Các bạn cũng biết lá đinh lăng thì ông bà xưa dùng rất nhiều rồi. Người lớn có kinh nghiệm dùng nhiều, ăn kiểu như rau sống. Tiếp đó sẽ chia sẻ với các bạn phương pháp lá đinh lăng lợi sữa, sữa tốt hơn.
Trước khi uống lá đinh lăng lợi sữa thì chúng tôi nghĩ chắc chắn các mẹ sẽ còn hoài nghi. Sẽ giải đáp thắc mắc của các bạn luôn theo nghiên cứu. Đinh lăng có các chất tương đồng với sữa nên sẽ giúp lượng sữa dồi dào hiệu quả.
Đồng thời lá đinh lăng mang chất khiến tuyến yên hoạt động làm sữa tiết ra hơn. Nên các mẹ nào đang băn khoăn về lá đinh lăng lợi sữa có thể an tâm. Có sữa để bé nhà mình phát triển thời kì đầu tiên.
Một vài biện pháp dùng lá đinh lăng lợi sữa tới các mẹ cần sữa dồi dào.
Nấu nước lá đinh lăng uống
Nhanh nhất các mẹ dùng hai lạng lá nấu cùng một lít rưỡi nước. Chúng ta sẽ chia ra dùng trong một hôm. Nhớ là đừng quá hai lạng lá tươi, khô thì ít hơn ba mươi gam. Nếu như bạn nào trồng đinh lăng hoặc xin nhánh cũng rất dễ lên để lấy lá tươi.
Chưa có thì ta kiếm về làm khô rồi xài dần. Mỗi lần một nhúm nhỏ thôi, bỏ vào cốc, ấm chế nước sôi để ngấm. Lá tươi nấu như trên trong năm phút, nhớ đạy nắp kín lại.
Nếu mẹ nào quen vị ăn dễ thì lấy lá đinh lăng làm canh. Thêm nhúm lá vào trong quá trình làm canh thịt bằm hay tôm.
Có thể bạn quan tâm
Cách làm gối lá đinh lăng cho bé ngủ ngon
Các bạn cũng có thể dùng hẹ nấu canh ăn mỗi ngày cũng giúp cho tuyến sữa được tốt hơn.
Đắp lá đinh lăng lợi sữa
Cách thứ hai giã nát lá đinh lăng đắp quanh vùng ngực rồi phủ vải ấm. Cách này hỗ trợ tiết sữa nhiều.
Tuy lá đinh lăng lợi sữa tốt nhưng ngoài ra bạn nên nhớ chú ý đưa vào vừa đủ. Ít hơn hai lạng lá tươi một hôm. Nhiều hơn dễ bị đau bụng, chậm tiêu và đang mang bầu thì không dùng lá đinh lăng. Chỉ sinh rồi mới dùng với mục đích lợi sữa.
Công dụng cây đinh lăng với mẹ bỉm sữa
Chọn đúng loại đinh lăng
Chắc hẳn các mẹ hay thấy cây đinh lăng cảnh quanh nhà làm rau ăn sống rất quen thuộc. Tuy nhiên các mẹ không biết ở Việt Nam mình lên tới bảy loại. Và cây nào có khả năng để làm thuốc thì các mẹ cần phải lưu ý một chút.
Thường các mẹ chỉ thấy hai loại chính lá to và lá nhỏ. Vậy thì chỉ có loại lá nhỏ có hình dạng sẻ ở lá mới lấy làm thuốc. Còn các loại kia chưa có nhiều dược tính bằng.
Đối với cây các mẹ nhận biết kiểu chia sẻ thùy rất nhiều, khác với kiểu lá tròn, bản to. Các mẹ sẽ thấy nhiều vùng khi trồng lâu thì củ cũng to dần làm thuốc tốt. Mô tả qua vậy để lựa chuẩn đinh lăng sử dụng. Hoặc nói cho ai chưa biết tìm đúng đinh lăng lá nếp là được.
Bồi bổ cơ thể
Đối với đinh lăng thì phần chính là bồi bổ cơ thể. Các bạn hay thấy nó đưa nhiều vào cuộc sống hàng ngày.
Ngoài ra nó cũng giúp về tiêu hóa, tăng cường khí huyết. Đặc biệt với các mẹ mới sinh nó giúp lợi sữa. Chính bởi bổ sung khí huyết cơ thể mẹ bị mất vào quá trình sinh con.
Có thể bạn quan tâm
Nguyên nhân tiêu chảy
Thứ hai đinh lăng kích thích tiêu hóa nên các mẹ sẽ thấy ngon miệng, ngủ ngon. Từ đó máu của các mẹ được tăng cường dồi dào. Khí huyết rồi máu đó là nguồn để sinh hóa thành sữa.
Nó còn giúp nâng cao trí nhớ, giúp các mẹ ngon giấc. Các mẹ cảm thấy thật thoải mái, thư thái. Ngủ đủ giúp sức khỏe được hồi phục nhanh, lượng sữa được tăng tiết một cách chất lượng hơn.
Toàn cây đinh lăng cũng bồi bổ cho người suy nhược, đặc biệt với bà bầu sau sinh.
Nhiều mẹ thắc mắc đinh lăng tốt vậy thì ăn thế nào hợp lý. Liều lượng ra sao phù hợp nhất với mẹ mới sinh.
Các mẹ để dạng lá, rễ tươi hay khô đều ổn cả trong các bữa mỗi ngày. Hay kết hợp đinh lăng cùng thảo dược để tạo bài thuốc trong trường hợp cụ thể.
Cách chế biến
Hàng ngày các mẹ có thể đem nấu bằng lá tươi hay khô đều ổn. Tươi một lạng tới một lạng rưỡi đun uống. Còn khô thì bớt đi còn mười đến hai mươi gam lá khô hay rễ khô.
Ngoài ra thì bà bầu cho vào món thường ngày cũng khá ổn. Ví dụ một số mẹ sẽ đưa vào để nấu cháo. Trường hợp này các mẹ lấy lá bánh tẻ đinh lăng cho vào nấu cùng cháo. Xong rồi vớt bỏ lá đi cũng được thì cũng lợi sữa cho các mẹ mới sinh.
Hoặc các mẹ lấy lá đinh lăng non luộc rau ăn hàng ngày cũng rất tốt. Thêm nữa thì cùng các vị khác thành bài thuốc nhất định. Ví dụ bồi bổ máu huyết thì kết hợp với hà thủ ô, hay thanh nhiệt thì cùng cúc hoa, cam thảo.
Tuy nhiên với trường hợp vậy cần hỏi ý kiến người chuyên môn. Để biết chính xác lượng, khi nào thì tạm ngưng. Chứ đừng triền miên ngày này qua tháng khác bởi vì cho rằng nó tốt. Chú ý đừng dùng nhầm sang loại đinh lăng lá tròn, lá to.
Cần lưu ý với các mẹ dùng lá đinh lăng lợi sữa một chút. Vì saponin nạp lượng lớn, thời gian lâu thì sẽ gây hại các hồng cầu. Sẽ biểu hiện ra ngoài với triệu chứng dễ thấy như buồn nôn, tiêu chảy.
Có thể bạn quan tâm
Chữa bệnh hen suyễn bằng các bài thuốc dân gian
Cách chữa tắc tia sữa
Dùng lá mít
Với lá mít hay được các mẹ bảo nhau theo kiểu hơ ấm trên bếp. Tiếp tục ấp lên chỗ ngực cứng hay viêm tắc. Thì việc này thay thế việc các bạn chườm ấm bầu ngực của mình hỗ trợ giãn các ống tuyến.
Với vấn đề các bạn còn nhiều biện pháp thay thế gần như chườm ấm. Cũng cần để hơ đến mức phù hợp với làn da của mình. Tránh gây bỏng rát làm thêm tình trạng tắc sữa.
Và xong rồi các bạn phải xoa bóp, khơi được sữa ra, đó mới là việc ưu tiên làm nhất.
Dùng lá bắp cải
Lá bắp cải cũng thông dụng vì mình dùng ăn phổ biến, tuy nhiên thì các mẹ dùng thế nào. Chia hai hướng ấp lá bắp cải vào bầu ngực. Thứ hai các mẹ ăn trực tiếp luôn nên đảm bảo nguồn cẩn thận, an toàn. Mẹ nào đang chăm bé vẫn có một lời khuyên nên kiêng bắp cải vì nó làm tiêu sữa đi. Do đó lượng quá lớn giúp hết tắc nhưng cũng hết sữa kéo theo.
Dùng lá tía tô
Lá tía tô gia vị quá quen thuộc, trường hợp các mẹ bị tắc hãy lấy lá tía tô sắc uống. Hoặc đem nghiền nát lá tươi rồi đắp luôn vào vùng căng cứng.
Kết hợp với các cách làm trên cũng nên giải phóng lượng sữa ra đều hơn. Chẳng hạn để bé bú nhiều bận hơn, cạn từng bên, tránh sữa đọng lại bên trong.
Chúng ta đã biết về đinh lăng để lợi sữa, làm gối cho bé rất chi tiết. Vậy còn cách dùng nào hay khác nữa mời bạn đọc chia sẻ ở bên dưới nhé.
Theo: Thủy Tiên